Biểu hiện bệnh giang mai và cách chữa

Bệnh giang mai là một căn bệnh xã hội được các tổ chức y tế thế giới thống kê là một trong 8 căn bệnh xã hội nguy hiểm nhất. Tuy nhiên các biểu hiện bệnh giang mai ở những thời kỳ lại không rõ ràng và các triệu chứng bệnh giang mai này cũng không tiến triển theo thứ tự. Có nhiều bệnh nhân đã nhiễm bệnh một thời gian dài mà không hề có những triệu chứng giang mai lâm sàng, làm cho việc điều trị giang mai trở nên khó khăn hơn. Trong bài viết này chúng ta hãy cùng các bác sĩ tại phòng khám đa khoa thái hà tìm hiểu và làm rõ những biểu hiện của bệnh giang mai và cách chữa giang mai.

Bệnh giang mai là gì và có gì nguy hiểm?

Bệnh giang mai hay còn có tên khoa học là syphilis là một căn bệnh lây qua đường tình dục hay đường tiếp xúc do khuẩn xoắn treponema pallidum gây ra. 80% bệnh chủ yếu lây qua đường tình dục, ngoài ra là lây từ mẹ sang con trang thời gian mang thai, lây bệnh giang mai qua các vết thương hở, vết trầy xước trên da hay niêm mạc nếu tiếp xúc với dịch nhầy của bệnh nhân nhiễm bệnh giang mai.

Trước đây người ta rất sợ bệnh giang mai vì nó không chữa được nhưng ngày nay nhờ sự phát triển của y học nên việc điều trị bệnh giang mai trở nên dễ dàng hơn và hoàn toàn có thể chữa khỏi ở những giai đoạn đầu. Tuy nhiên việc điều trị bệnh giang mai thường khó khăn vì những triệu chứng của bệnh giang mai thường dễ bị nhầm lẫn với những bệnh khác và ngoài ra có những trường hợp tuy mắc bệnh giang mai nhưng không có những biểu hiện bệnh giang mai nào chỉ đến khi bệnh trở nặng ở giai đoạn 3 mới biết làm cho việc điều trị trở nên khó khăn đi nhiều.

Biểu hiện bệnh giang mai

Biểu hiện của bệnh giang mai khá là đa dạng và phụ thuộc vào từng giai đoạn của bệnh. Bệnh giang mai được chia thành 3 giai đoạn:

Giang mai giai đoạn 1

Sau thời gian ủ bệnh, khoảng 3 - 90 ngày sau những vùng bộ phận sinh dục hay vùng tiếp xúc với người bệnh nhân giang mai bắt đầu xuất hiện những biểu hiện của giang mai vết loét nông hình tròn hoặc bầu dục có kích thước khoảng 3 mm đến 30mm bờ nhẵn, có màu đỏ, không ngứa, không có mủ và không đau, đáy vết loét cứng, vết loét này còn gọi là săng giang mai, ngoài ra còn nổi hạch cứng thành chùm ở các vùng bẹn và cũng không đau. sau 20 đến 40 ngày những biểu hiện giang mai trên có thể tiêu biến đi làm nhiều người lầm tưởng đã khỏi bệnh nhưng thực tế là khuẩn xoắn giang mai đã ăn vào máu và bệnh vẫn phát triển với những triệu chứng giang mai mới.

Giang mai giai đoạn 2

Giai đoạn 2 xuất hiện sau 4 - 10 tuần kể từ khi có săng giang mai, giai đoạn này có nhiều biểu hiện giang mai hơn giai đoạn 1 như xuất hiện dấu hiệu của bệnh giang mai như nốt ban màu hồng, ban đối xứng mà không gây ra ngứa xuất hiện ở trên toàn thuân hoặc tứ chi, các nốt ban này bấm vào thì mất, nổi thấp trên mặt da, không bong vảy và sau một thời gian sẽ lặn đi, nó xuất hiện dần 7 đến 14 ngày và tồn tại từ 7 - 21 ngày tùy vào thể trạng bệnh nhân sau đó tiêu biến dần.

Ngoài mẫn ra thì bệnh nhân có thể xuất hiện những dấu hiệu giang mai như vết sần, vết bỏng nươc, vết loét vùng da hoặc niêm mạc. Vết sần có nhiều loại và kích thước khác nhau, có ranh giới rõ ràng và không liên kết với nhau. Vết sần dễ bong vảy và có viền da rõ ràng xung quanh sần. Nếu liên kết với nhau sẽ tạo ra các mảng sần . Đây là giai đoạn mà người bệnh dễ lây cho người khác khi những vết sần này bị cọ sát làm vỡ sẽ tiết dịch chữa nhiều khuẩn xoắn.

Ở những người nghiện rượu xuất hiện các loại sần mủ trông giống bệnh viêm da mủ nên thường gây nhầm lẫn, loại sần này thường được phát hiện ở các vùng ẩm ướt trên cơ thể.

Ngoài các triệu chứng này một số triệu chứng giang mai thường gặp như đau họng, đau đầu, mệt mỏi, giảm cân nhanh chóng và nổi hạch. Các triệu chứng này thường tự tiêu biến sau tối đa 6 tuần.

Giai đoạn 3 bệnh giang mai

Giai đoạn 3 bệnh giang mai thường xảy ra từ 5 đến 15 năm sau thời gian ủ bệnh, ở giai đoạn này xoắn khuẩn giang mai đã ăn sâu vào bên trong nên ít khả năng lây bệnh cho người khác và thường có 3 triệu chứng bệnh giang mai khác nhau là củ giang mai, giang mai thần kinh và giang mai tim mạch.

Triệu chứng của bệnh giang mai củ xuất hiện sau thời gian ủ bệnh từ 1 đến 46 năm, lồi to lên thành hình cầu hoặc những mặt phẳng không đối xứng, màu đỏ hơi ngả tím. Các nốt củ giang mai thường rất chậm lành, sẽ bị hoạt tử, hoại tử teo hoặc tạo ra vết lở loét. sẽ nguy hiểm đến tính mạng nếu các củ giang mai, gôm này phát triển trên những bộ phận quan trọng.

Giang mai thần kinh

Xảy ra từ 4 - 25 năm sau thời gian ủ bệnh, có thể gây ra các triệu chứng trầm cảm, động kinh, đọt quỵ hay gây ảo giác. có thể xảy ra sớm thì thường không có những triệu chứng giang mai rõ ràng hoặc bị viêm màng não. Xảy ra muộn thì gây ra tổn thương mạch máu não, thoái hóa não.

Giang Mai tim mạch.

Thường gây ra chứng phình mạch sau 10 - 30 năm nhiễm bệnh.

Cách chữa bệnh giang mai

Dùng thuốc là một trong những các chữa bệnh giang mai trong giai đoạn 1 và 2, chú ý các bệnh nhân dị ứng với thuốc để có phác đồ điều trị hiệu quả.

Tại giai đoạn 3 khi xoắn khuẩn giang mai đã ăn sâu vào bên trong nội tạng thì việc điều trị giang mai trở nên phức tạp hơn, việc tiêm thuốc vào trong tĩnh mạch cho bệnh nhân là cần thiết, ngoài ra bệnh nhân cần kiêng quan hệ tình dục.

Ở trẻ sơ sinh nhiễm bệnh giang mai thì việc điều trị bệnh giang mai phải được tiến hành cho  người mẹ sử dụng thuốc ngay khi em bé còn trong bụng mẹ đến lúc được sinh ra

Ở phụ nữ mang thai trong thời gian điều trị các bác sĩ sẽ tiêm thuốc cho bệnh nhân, trong quá trình chữa bệnh giang mai phải kiêng quan hệ vợ chồng và chú ý nếu bệnh nhân dị ứng với thuốc thì sẽ sử dụng gây tê.

Dấu Hiệu bệnh giang mai là đa dạng và dễ bị nhầm lẫn, ngoài ra còn nhiều trường hợp không có những dấu hiệu giang mai lâm sàng dẫn đến việc điều trị khó khăn. Vậy nên bệnh nhân cần đi khám sớm để xét nghiệm về tình trạng hiện tại của mình và được bác sĩ lên phác đồ điều trị giang mai hiệu quả.

Trên đây là chia sẻ của bác sĩ phòng khám đa khoa Thái Hà về triệu chứng bệnh giang mai và cách chữa bệnh giang mai sao cho hiểu quả. Hi vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho các bạn. Nếu còn thắc mắc gì các bạn gói đến số holine 0365.116.117 để được hỗ trợ. Chúc các bạn có một sức khỏe thật tốt để học tập, làm việc và vui chơi.